Nền tảng đồ họa xuất sắc hẳn nhiên chính là một trong những lý do khiến rất nhiều game thủ mong chờThe Witcher 3: Wild Hunt trong tháng 5 này. Thế nhưng, nếu là một người thường xuyên theo dõi các tin tức mới về trò chơi này cũng như tinh ý một chút thì hẳn game thủ sẽ nhận ra một dấu hiệu khá đáng ngại, dường như theo thời gian, đồ họa của The Witcher 3: Wild Hunt đang có chiều hướng đi xuống. Chất lượng đồ họa được phô diễn trong các video, screenshot mới của game sụt giảm không ít so với các video, screenshot được công bố từ cách đây khá lâu. Thậm chí, có những đoạn video, screenshot cho thấy ở nhiều vị trí, nhiều thời điểm, đồ họa của The Witcher 3: Wild Hunt chẳng hơn The Witcher 2L: Assassins of Kings là mấy.
Được kì vọng là một "siêu phẩm" đồ họa của năm 2015 nên chuyện CD Projekt Red cắt giảm đồ họa củaWild Hunt quả thực là một sự thất vọng không hề nhỏ với rất nhiều game thủ. Dù vậy, nhiều người vẫn lạc quan tin rằng đây sẽ là cơ hội để một bộ phận game thủ đông hơn có khả năng tiếp cận The Witcher 3: Wild Hunt bởi yêu cầu cấu hình PC thực sự cần để chạy game cũng sẽ giảm theo.
Tuy nhiên, có vẻ như tất cả không diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp ấy. Cũng giống như Assassin's Creed: Unity, giấc mơ 60fps đối với The Witcher 3 mãi mãi vẫn cứ xa vời tầm tay. Dù là với bất cứ lý do nào, có lẽ sau lần này uy tín của CD Projekt Red cũng sẽ bị ảnh hưởng không hề nhẹ.
Dưới đây là cấu hình của game:
Cấu hình tối thiểu
Hệ điều hành: Windows 7, 8, 8.1 64-bit
CPU: Intel Core i5 2500K 3.3Ghz, AMD Phenom II X4 940
VGA: Nvidia GeForce GTX 660, AMD Radeon HD 7870
RAM: 6GB
HDD: 40GB
Cấu hình đề nghị
CPU: Intel Core i7 3770 3.4Ghz
VGA: Nvidia GeForce GTX 770, AMD Radeon R9 290
RAM: 8GB
HDD: 40GB
Cấu hình thử nghiệm game
CPU: Intel Core i7-2600k
RAM: 16 GB
Hệ điều hành: Windows 7 (64-bit)
GPU: AMD 7970 3GB GDDR5 (driver version: Omega-14.12)
Còn đây là một vài tính năng cơ bản trong thiết lập của The Witcher 3: Wild Hunt.
Tuy nhiên, có vẻ như tất cả không diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp ấy. Cũng giống như Assassin's Creed: Unity, giấc mơ 60fps đối với The Witcher 3 mãi mãi vẫn cứ xa vời tầm tay. Dù là với bất cứ lý do nào, có lẽ sau lần này uy tín của CD Projekt Red cũng sẽ bị ảnh hưởng không hề nhẹ.
Dưới đây là cấu hình của game:
Cấu hình tối thiểu
Hệ điều hành: Windows 7, 8, 8.1 64-bit
CPU: Intel Core i5 2500K 3.3Ghz, AMD Phenom II X4 940
VGA: Nvidia GeForce GTX 660, AMD Radeon HD 7870
RAM: 6GB
HDD: 40GB
Cấu hình đề nghị
CPU: Intel Core i7 3770 3.4Ghz
VGA: Nvidia GeForce GTX 770, AMD Radeon R9 290
RAM: 8GB
HDD: 40GB
Cấu hình thử nghiệm game
CPU: Intel Core i7-2600k
RAM: 16 GB
Hệ điều hành: Windows 7 (64-bit)
GPU: AMD 7970 3GB GDDR5 (driver version: Omega-14.12)
Còn đây là một vài tính năng cơ bản trong thiết lập của The Witcher 3: Wild Hunt.
Các tính năng cơ bản
API: DirectX 11
Vsync: Yes
Anti-Aliasing: Yes
Aspect Ratio: Adjustable
Locked FPS: No
Mouse acceleration: No
Borderless Window: Yes
Sau khi GTA V bản PC phát hành, The Witcher 3 lại khiến người chơi bất ngờ vì độ chi tiết trong các thiết lập đồ họa, sau bản đầu tiên thì đây là một bước tiến rất lớn. Đặc biệt, lần đầu tiên xử lý đồ họa hậu kỳ Post-Processing lại được xếp hẳn thành một mục riêng, cho thấy sự quan tâm đến từng chi tiết của CD Projekt Red. Dưới đây là các thiết lập và mức độ ảnh hưởng của chúng đến game:
Postprocessing
Motion Blur: Gần như không ảnh hưởng. Game thủ có thể bật nó cho đến hết game.
Blur: Giống như ở trên.
Anti-aliasing: Ảnh hưởng đến game ở mức thấp.
Bloom: Ảnh hưởng đến game ở mức thấp.
Sharpening: Gần như không ảnh hưởng.
Ambient Occlusion: Ảnh hưởng ở mức cao, nếu có bật tốt nhất chỉ để đến mức SSAO là hết cỡ.
Depth of Field: Ảnh hưởng ở mức thấp, có thể bật cho đến hết game.
Chromatic Aberration: Gần như không ảnh hưởng
Vignetting: Gần như không ảnh hưởng
Light Shafts: Gần như không ảnh hưởng.
Graphics:
Number of Background Characters: Ảnh hưởng ở mức thấp.
Shadow Quality: Ảnh hưởng ở mức cao, nếu cấu hình máy yếu tốt nhất nên để thiết lập này ở mức Low.
Terrain Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Water Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Grass Density: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Texture Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Foliage Visibility Range: Ảnh hưởng ở mức rất cao, nên để thiết lập này ở mức Low để game có thể chạy mượt
Detail Level: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
API: DirectX 11
Vsync: Yes
Anti-Aliasing: Yes
Aspect Ratio: Adjustable
Locked FPS: No
Mouse acceleration: No
Borderless Window: Yes
Sau khi GTA V bản PC phát hành, The Witcher 3 lại khiến người chơi bất ngờ vì độ chi tiết trong các thiết lập đồ họa, sau bản đầu tiên thì đây là một bước tiến rất lớn. Đặc biệt, lần đầu tiên xử lý đồ họa hậu kỳ Post-Processing lại được xếp hẳn thành một mục riêng, cho thấy sự quan tâm đến từng chi tiết của CD Projekt Red. Dưới đây là các thiết lập và mức độ ảnh hưởng của chúng đến game:
Postprocessing
Motion Blur: Gần như không ảnh hưởng. Game thủ có thể bật nó cho đến hết game.
Blur: Giống như ở trên.
Anti-aliasing: Ảnh hưởng đến game ở mức thấp.
Bloom: Ảnh hưởng đến game ở mức thấp.
Sharpening: Gần như không ảnh hưởng.
Ambient Occlusion: Ảnh hưởng ở mức cao, nếu có bật tốt nhất chỉ để đến mức SSAO là hết cỡ.
Depth of Field: Ảnh hưởng ở mức thấp, có thể bật cho đến hết game.
Chromatic Aberration: Gần như không ảnh hưởng
Vignetting: Gần như không ảnh hưởng
Light Shafts: Gần như không ảnh hưởng.
Graphics:
Number of Background Characters: Ảnh hưởng ở mức thấp.
Shadow Quality: Ảnh hưởng ở mức cao, nếu cấu hình máy yếu tốt nhất nên để thiết lập này ở mức Low.
Terrain Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Water Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Grass Density: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Texture Quality: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Foliage Visibility Range: Ảnh hưởng ở mức rất cao, nên để thiết lập này ở mức Low để game có thể chạy mượt
Detail Level: Ảnh hưởng ở mức trung bình.
Có thể nói, đây là một trong những game "ngốn" nhiều tài nguyên phần cứng nhất từ trước đến nay trong khi chất lượng đồ họa của nó lại không được như game thủ kỳ vọng. Với tất cả thiết lập đồ họa chỉ ở mức LOW, sử dụng cấu hình thử nghiệm ở trên game thủ có thể đạt được 55-60fps một cách dễ dàng. Nhưng khi chuyển tất cả sang mức Ultra, tốc độ game sẽ tụt giảm nhanh khủng khiếp, chỉ ở phạm vi 17-30fps. Thông thường, fps game chỉ cần ở mức 20 trở lên là đã có thể xem như chơi được (mặc dù khó có thể thấy được độ mượt của game), nhưng với The Witcher 3 thì khác, game lag khủng khiếp khi tốc độ dưới 60fps trong khi để đạt được con số ấy là một điều vô cùng khó khăn. Cách duy nhất để đạt được 60fps, bên cạnh việc hạ thấp các mức thiết lập xuống, game thủ chỉ có thể bỏ tiền ra mua một bộ GTX 970 hoặc GTX 980. Với cấu hình thử nghiệm này, giới hạn đặt ra chỉ còn ở mức 30fps và chất lượng đồ họa ngang ngửa PS4. Quả là bi kịch vì một bộ PS4 giá chỉ bằng một nửa của cỗ máy như vậy.
Tất nhiên, mức ảnh hưởng của các thiết lập đến hiệu năng game khá đa dạng, vì thế điều quan trọng là cần phải tìm xem nên giảm thứ gì trước. Ban đầu người chơi có thể đặt các thiết lập ở mức "Very High", sau đó giảm dần xuống "High" và cuối cùng là "Medium" hoặc "Low" cho đến khi có được tốc độ khung hình như mong muốn.
Tất nhiên, mức ảnh hưởng của các thiết lập đến hiệu năng game khá đa dạng, vì thế điều quan trọng là cần phải tìm xem nên giảm thứ gì trước. Ban đầu người chơi có thể đặt các thiết lập ở mức "Very High", sau đó giảm dần xuống "High" và cuối cùng là "Medium" hoặc "Low" cho đến khi có được tốc độ khung hình như mong muốn.
Bình luận